Hải Phòng: Đảm bảo nguồn lực chi đầu tư phát triển
Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới tiếp tục diễn biến khó lường, khủng hoảng năng lượng ngày càng trầm trọng, nguy cơ lạm phát, tác động tiêu cực tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hạn chế tiêu dùng, khó khăn trong công tác thu ngân sách... Thành phố Hải Phòng đã thực hiện nhiều giải pháp để cân đối đảm bảo đủ nguồn lực cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nhằm thu hút đầu tư, thúc đẩy hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Việt Nam trước khó khăn, thách thức của kinh tế thế giới
Tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2022 được dự báo thấp hơn từ 0,5 đến 1,4 điểm phần trăm so với dự báo trước đây. Bức tranh kinh tế toàn cầu năm 2023 tiếp tục gặp nhiều khó khăn với dự báo tăng trưởng chậm lại; gia tăng khả năng suy thoái trong ngắn hạn; lạm phát cao và các vấn đề địa chính trị, xung đột vũ trang, thiên tai, dịch bệnh...
Hải Phòng - Tạo bước đột phá về thu hút đầu tư và phát triển kinh tế xã hội
Ngày 13/11/2021, tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 35/2021/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hải Phòng. Nghị quyết này nhằm thể chế hóa Nghị quyết số 45-NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Nghị quyết là công cụ pháp luật quan trọng để Hải Phòng phát triển bứt phá và trở thành động lực tăng trưởng của cả nước. Các cơ chế đặc thù sẽ mang đến cho Hải Phòng cơ hội phát triển mới.
Huyện Kiến Thụy – Đẩy mạnh tái cơ cấu ngành Nông nghiệp gắn với XDNTM kiểu mẫu
Đó là mục tiêu và định hướng phát triển đã được huyện Kiến Thụy đề ra theo Kế hoạch tái cơ cấu ngành Nông nghiệp gắn với thực hiện Chương trình XDTNM kiểu mẫu của thành phố Hải Phòng giai đoạn 2021-2025 và giao cho các ngành, các địa phương trên địa bàn Huyện tổ chức, triển khai thực hiện, đạt hiệu quả thiết thực.
Hải Phòng: Hiệu quả trong thu hút đầu tư
Theo số liệu của Cục Thống kê TP. Hải Phòng, nhờ đẩy mạnh thu hút đầu tư hiệu quả nên tốc độ tăng trưởng kinh tế tại Hải Phòng phát triển khá nhanh, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện. Năm 2020, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của Hải Phòng tăng trưởng 11,22%, trở thành địa phương có tốc độ tăng trưởng GRDP cao thứ hai toàn quốc. Năm 2021, Hải Phòng vươn lên dẫn đầu với mức tăng trưởng 12,38%, cao gấp hơn 4 lần so với mức tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2021 của Việt Nam.
Trường cao đẳng Bách Nghệ Hải Phòng: Đào tạo nghề chất lượng cao gắn với giải quyết việc làm
Trường Cao đẳng Bách Nghệ Hải Phòng được thành lập theo Quyết định số 1987/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/12/2006 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, tiền thân là Trường Dân lập Bách Nghệ Hải Phòng ra đời từ năm 2001. Từ đó đến nay, Trường không ngừng mở rộng phạm vi tuyển sinh, củng cố về quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo. Hơn 20 năm xây dựng và phát triển, Trường đã đào tạo hàng nghìn lượt học sinh, sinh viên, cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cho các đơn vị, doanh nghiệp trong cả nước và xuất khẩu lao động.
Ban quản lý các KKT Hải Phòng: Chủ động đồng hành cùng các doanh nghiệp, nhà đầu tư
Hai năm vừa qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng tình hình thu hút đầu tư của TP Hải Phòng, đặc biệt trong các KCN và KKT đạt nhiều kết quả khả quan. Chỉ tính riêng trong năm 2021, trong các KCN, KKT đã có 29 dự án FDI được cấp mới, 52 dự án FDI điều chỉnh tăng vốn và 02 lượt góp vốn mua cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài, tổng số vốn FDI thu hút là 5,149 tỷ USD tăng 3,4 lần so với năm 2020. Bên cạnh sức hút từ những chính sách ưu đãi của KKT theo luật định và kết cấu hạ tầng giao thông ngày càng hoàn thiện, các nhà đầu tư rất yên tâm tin tưởng lựa chọn các KCN, KKT tại Hải Phòng là điểm đến vì họ luôn nhận được hỗ trợ một cách chủ động, tận tình, trách nhiệm từ khi nghiên cứu, lập dự án, cấp giấy phép đến xây dựng và vận hành các nhà máy, tổ hợp sản xuất.
Trường Đại học Hàng hải Việt Nam: Hướng tới mục tiêu trở thành trung tâm đào tạo hàng đầu ASEAN
Trường Đại học Hàng hải Việt Nam là một trong những trường đại học trọng điểm quốc gia, thực hiện đào tạo đa ngành, đa bậc học từ đào tạo nghề đến đào tạo tiến sĩ, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cho các ngành kinh tế, xã hội trong nước và quốc tế. Trường đã được Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) công nhận về chất lượng đào tạo huấn luyện hàng hải, góp phần đưa Việt Nam vào Danh sách trắng của IMO ngay từ giai đoạn đầu triển khai Công ước STCW78/95. Bằng do Trường cấp tương đương các nước tiên tiến trên thế giới.
(TCTK) Tình hình kinh tế - xã hội cả nước quý I năm 2022
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I năm 2022 ước tính tăng 5,03% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng 4,72% của quý I năm 2021 và 3,66% của quý I năm 2020 nhưng vẫn thấp hơn tốc độ tăng 6,85% của quý I năm 2019. Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,45%, đóng góp 5,76% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 6,38%, đóng góp 51,08%; khu vực dịch vụ tăng 4,58%, đóng góp 43,16%.
- Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội tháng 9, 9 tháng năm 2024 thành phố Hải Phòng
- Infographic tình hình Kinh tế - Xã hội tháng 9, 9 tháng đầu năm 2024 thành phố Hải Phòng
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Bão Yagi có thể khiến GDP năm 2024 của Việt Nam giảm 0,15%
- Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình làm Trưởng ban Ban Chỉ đạo Trung ương Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2025