Tác động của dịch COVID-19 đến tình hình lao động, việc làm quý IV và năm 2020
Cả nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19
Tình hình kinh tế – xã hội cả nước quý IV và năm 2020
GDP năm 2020 tăng 2,91% (Quý I tăng 3,68%; quý II tăng 0,39%; quý III tăng 2,69%; quý IV tăng 4,48%), tuy là mức tăng thấp nhất của các năm trong giai đoạn 2011-2020[2] nhưng trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội thì đây là thành công lớn của Việt Nam
Tổng quan tình hình kinh tế thế giới năm 2020
Đại dịch COVID-19 bùng phát và lan rộng khắp toàn cầu đã khiến bức tranh kinh tế thế giới năm 2020 hết sức u ám. Tại thời điểm cuối tháng 6/2020, các tổ chức quốc tế và thể chế tài chính đều đồng loạt nhận định tăng trưởng kinh tế toàn cầu suy thoái sâu trong năm 2020.
Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội (cả nước) tháng 11, 11 tháng năm 2020
Trước tình hình dịch Covid-19 được kiểm soát tốt ở trong nước, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam và EU (EVFTA) được thực thi đã tạo thêm động lực cho các lĩnh vực của nền kinh tế phục hồi và phát triển hoạt động trong trạng thái bình thường mới
Kinh tế Việt Nam 10 tháng đầu năm 2020 - Điểm sáng và những hạn chế, thách thức
Trong bối cảnh dịch Covid-19 gây ra một cú sốc lớn làm kinh tế thế giới, thương mại toàn cầu suy thoái sâu và nghiêm trọng, kết hợp với ảnh hưởng nặng nề của bão lũ miền Trung, kinh tế Việt Nam tháng 10 và 10 tháng năm 2020 tiếp tục duy trì ổn định là nhờ sự chỉ đạo, điều hành kịp thời, quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và nỗ lực của các cấp, các ngành, địa phương, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân cả nước.
Quốc hội thông qua mục tiêu tăng trưởng GDP 6% năm 2021
Sáng 11/11, Quốc hội họp phiên toàn thể biểu quyết thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2021 với 89,21% đại biểu tán thành. Theo đó, mục tiêu năm 2021 tăng trưởng GDP là 6%, quy mô GDP bình quân đầu người khoảng 3.700 USD/người, chỉ số giá tiêu dùng bình quân đạt 4%
Thủ tướng nói rõ về cách ly toàn xã hội
(Chinhphu.vn) - Sáng 1/4, phát biểu khai mạc phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2020, Thủ tướng nêu rõ cách ly xã hội không phải ngăn cấm giao thông, phong tỏa xã hội… Chúng ta vẫn phải duy trì hàng hoá lưu thông, sản xuất an toàn, nhất là hàng thiết yếu, vật tư y tế, hàng hoá xuất khẩu, đặc biệt xuất khẩu bằng đường biển, đường bộ vẫn bình thường
(Chinhphu.vn) Thủ tướng: Bảo đảm lương thực dư dả cho 100 triệu dân
Chiều nay, 31/3, chủ trì họp Thường trực Chính phủ về an ninh lương thực, Thủ tướng nêu rõ xuất khẩu là cần thiết, là thế mạnh của nước ta nhưng trong bối cảnh hiện nay thì xuất khẩu phải có kiểm soát để bảo đảm an ninh lương thực trên tinh thần thực hiện tốt Nghị định 107 của Chính phủ.
(Chinhphu.vn) - Giá gas tháng 4 giảm mạnh
Giá gas giảm mạnh, lên tới 69.000 đồng/bình 12 kg trong tháng 4 là tin tích cực đối với người tiêu dùng trong mùa dịch
Giảm giá thịt lợn là trách nhiệm về mặt kinh tế và đạo đức đối với người dân
(Chinhphu.vn) – “Nhiệm vụ đặt ra cho ngành chăn nuôi là phải giảm giá thịt lợn ở mức hợp lý, vừa bảo đảm đời sống của người dân, lợi ích của người chăn nuôi, doanh nghiệp và ổn định kinh tế vĩ mô. Đây không chỉ là trách nhiệm về mặt kinh tế mà còn về chính trị, văn hóa, đạo đức đối với người dân”
- Hải Phòng trong nhóm 5 tỉnh, thành phố có quy mô kinh tế lớn nhất cả nước
- Dấu ấn tăng trưởng tạo đà bứt phá năm 2025
- Thành phố Hải Phòng: Dấu ấn đậm nét trong phát triển kinh tế -xã hội năm 2024
- Thống kê kết hợp với dữ liệu tạo ra lực lượng sản xuất mới trong thời đại số
- Sử dụng trí tuệ nhân tạo để giải đáp thắc mắc về Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025