Những chấm phá đậm nét trong bức tranh kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2024
Kinh tế Việt Nam năm 2024 đã đi được một nửa chặng đường với nhiều mảng sáng đậm nét, tạo đà tăng trưởng cho các quý tiếp theo. Đây là kết quả của sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cùng nỗ lực thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp của các Bộ, ngành, địa phương.
Cách thống kê GDP, CPI của Việt Nam tương đồng cách tính của thế giới
Bà Nguyễn Thị Hương - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê chia sẻ với Lao Động về các phương pháp tính CPI, GDP hiện nay Việt Nam đang thực hiện.
SÁCH TRẮNG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2021
Năm 2020, hoạt động của các doanh nghiệp nước ta diễn ra trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn, thách thức do dịch Covid-19 tác động nặng nề đến nhiều mặt của kinh tế – xã hội. Trước tình hình đó, Chính phủ, các Bộ, ngành và địa phương đã chủ động đề ra và thực hiện hiệu quả các giải pháp, kịp thời tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Tình hình kinh tế – xã hội cả nước quý IV và năm 2020
GDP năm 2020 tăng 2,91% (Quý I tăng 3,68%; quý II tăng 0,39%; quý III tăng 2,69%; quý IV tăng 4,48%), tuy là mức tăng thấp nhất của các năm trong giai đoạn 2011-2020[2] nhưng trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội thì đây là thành công lớn của Việt Nam
Quốc hội thông qua mục tiêu tăng trưởng GDP 6% năm 2021
Sáng 11/11, Quốc hội họp phiên toàn thể biểu quyết thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2021 với 89,21% đại biểu tán thành. Theo đó, mục tiêu năm 2021 tăng trưởng GDP là 6%, quy mô GDP bình quân đầu người khoảng 3.700 USD/người, chỉ số giá tiêu dùng bình quân đạt 4%
Tái khởi động nền kinh tế
Dịch bệnh Covid-19 dù đã được khống chế trong nước nhưng vẫn diễn biến phức tạp ở nhiều quốc gia trên thế giới và chưa thể dự báo cụ thể thời điểm đại dịch chấm dứt hoàn toàn. Do đó, để đảm bảo việc vực dậy nền kinh tế bị suy yếu do đại dịch, duy trì và nâng cao nguồn nội lực chống dịch, cần kịp thời nắm bắt thời điểm vàng phục hồi, tái khởi động nền kinh tế. Điều này đặt ra yêu cầu cho các cơ quan nhà nước và doanh nghiệp cần phối hợp để triển khai các hoạt động kinh tế - xã hội trở lại bình thường nhưng cần bắt nhịp và thích ứng song song với cuộc chiến chống dịch theo từng giai đoạn.
Có một day dứt mang tên GDP
(Chinhphu.vn) - Chấp nhận hy sinh một phần tăng trưởng để đảm bảo sức khỏe, tính mạng cho người dân, Thủ tướng day dứt nghĩ đến việc chẳng đặng đừng là điều chỉnh chỉ tiêu GDP, bởi điều chỉnh cũng là buộc phải chấp nhận thực tế nhiều người dân sẽ nghèo đi.
- Hải Phòng trong nhóm 5 tỉnh, thành phố có quy mô kinh tế lớn nhất cả nước
- Dấu ấn tăng trưởng tạo đà bứt phá năm 2025
- Thành phố Hải Phòng: Dấu ấn đậm nét trong phát triển kinh tế -xã hội năm 2024
- Thống kê kết hợp với dữ liệu tạo ra lực lượng sản xuất mới trong thời đại số
- Sử dụng trí tuệ nhân tạo để giải đáp thắc mắc về Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025